Sống trong đời sống cần có một tấm lòng!

Sống trong đời sống cần có một tấm lòng!

Chủ Nhật, 15 tháng 5, 2011

Đề cương ôn tập (phần 3)

Câu 3: Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giải phóng dân tộc? Ý nghĩa của những luận điểm đó đối với cách mạng Việt Nam?
Trả lời:
A – TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
1. Mc tiêu ca cách mng giải phóng dân tộc
* Tính chất và nhim v của cách mạng ở thuộc địa
- S phân hóa ca hội thuộc địa phương Đông không giống như các nưc phương Tây. Các giai cấp đây cũng có s phân hóa tuy nhiên không gay gt và sâu sc như các nưc phương Tây.
- Nếu như các nưc phương Tây mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn gia giai cp sn và tư sn thì phương Đông mâu thuẫn nổi lên chủ yếu cơ bn là mâu thuẫn dân tộc: mâu thuẫn gia các dân tộc bị áp bc vi chủ nghĩa thc dân. Do vy cuộc đu tranh giai cp diễn ra không giống như ở phương Tây.
- Đối tưng của cách mạng thuộc đa chủ nghĩa thc dân và tay sai phn động
- Yêu cầu bc thiết của cách mng thuộc địa đc lập dân tộc.
- Nhiệm vụ hàng đu ca cách mạng thuc địa giải phóng dân tộc.
- Tính cht ca cách mạng thuc địa chính làm cách mạng gii phóng dân tộc giành chính quyn và dn dn tng bưc đi tới xã hội cộng sn.
* Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tc
- Lt đổ ách thống tr ca chủ nghĩa đế quốc
- Giành đc lập dân tộc
- Giành chính quyn về tay nhân dân
2. Con đường cách mạng giải phóng dân tộc là con đường cách mạng vô sản
Hồ Chí Minh đã xác định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”.
Sở dĩ, Hồ Chí Minh đã đưa ra khẳng định đó là vì được soi sáng bởi ánh sáng của CN Mác – Lênin và căn cứ trên những thực tiễn lịch sử - xã hội trong và ngoài nước.
* Lý thuyết CN Mác – Lênin
Hồ Chí Minh tiếp cận CN Mác – Lênin (cụ thể là bản Luận cương II của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa trong những năm 20 của thế kỉ XX), Người nhận thấy con đường cách mạng của dân tộc ở đó chứ không phải ở đâu khác.
* Thực tiễn
- Thực dân Pháp tuy nhanh chóng chiếm được nước ta nhờ sự đớn hèn của triều đình phong kiến nhà Nguyễn nhưng quá trình đặt ách thống trị cũng không phải không gặp lại sự chỗng trả quyết liệt của dân tộc Việt Nam. Ông cha ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp từ những ngày đầu chúng đặt chân lên mảnh đất quê hương. Tuy chúng tã chiến đấu anh dũng, sử dụng nhiều con đường gắn với những khuynh hướng chính trị khác nhau, sử dụng những vũ khí khác nhau nhưng đều nhận một kết quả chung, đó là bị thực dân Pháp đàn áp trong bể máu.
Nguyên nhân tht bi ca các phong trào yêu nưc theo khuynh hưng phong kiền (phong trào Cần Vương,…) và dân chủ tư sn (Đông Kinh nghĩa thục,…) cuối thế kỉ XIX, đu thế kỉ XX ở Vit Nam do thiếu 1 đưng lối và phương pháp đu tranh đúng đn trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc đã thành một h thống thế giới. Chính vì vậy mà cách mng Việt Nam lâm vào tình trng khủng hong và bế tắc về đưng lối.
- Từ thực tiễn lịch sử thế giới, Hồ Chí Minh cũng rút ra được những nhận định hết sức chính xác. Người đã khảo nghiệm từ thực tế và tổng kết thành quả của 3 cuộc CM lớn nhất, có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trong lịch sử đó là: cách mạng Mỹ và sự ra đời của nước Mỹ (1776), cách mạng Pháp (1789) và cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại. Trong đó, Hồ Chí Minh gọi CM Mỹ và CM Pháp là những cuộc CM “chưa đến nơi”, còn CM tháng Mười là cách mạng “đến nơi”.
Sở dĩ, Hồ Chí Minh gọi như vậy là do Người căn cứ trên những thành quả của cách mạng mang lại cho đại bộ phận quần chúng nhân dân. Cách mạng Nga mang lại những quyền lợi cho nhân dân lao động, khiến họ yên tâm sản xuất và hướng tới một cuộc sống tốt đẹp, chứ không phải chuẩn bị đấu tranh đòi quyền lợi bằng một cuộc cách mạng tiếp theo như ở Pháp và Mỹ.
à Từ thực tiễn khách quan trên, Hồ Chí Minh đã tin tưởng và lựa chọn con đường là đi theo cách mạng tháng Mười Nga – con đường cách mạng vô sản là con đường đúng đắn nhất và duy nhất để dân tộc đến thắng lợi. Hồ CMinh đã chọn lựa và h thống lại gồm nhng nội dung chủ yếu sau:
+ Tiến hành cách mạng gii phóng dân tc và dn dn tng bưc "đi ti xã hội cộng sn"
+ Lực lưng lãnh đo cách mạng là giai cấp công nhân đội tiên phong của nó là Đng Cộng sn.
+ Lực lưng cách mng khối đoàn kết toàn dân, nòng cốt liên minh gia giai cấp công nhân vi giai cấp nông dân và lao động trí óc.
+ S nghiệp cách mạng ca Việt Nam là một bộ phn khăng khít ca cách mạng thế giới, cho nên phi đoàn kết quc tế.
* Ý nghĩa
Xác định con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối kéo dài suốt từ cuôi thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
3. Lực lượng lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản.
* Cách mạng trưc hết cần có Đảng
Hồ Chí Minh cho rằng: “Muốn giải phóng dân tộc thành công trước hết phải có đảng cách mệnh”.
Các nhà yêu nưc tiền bối cũng đã bưc đu nhn thc đưc tầm quan trọng và vai trò của chính đng cách mạng nhưng đu chưa thành công vì các đng đó thiếu một đưng lối chính tr đúng đn và một đưng lối tổ chc cht ch, lại không có cơ s cht chẽ trong qun chúng.
Đng lãnh đo cuộc cách mng giải phóng dân tộc theo tư tưng Hồ C Minh là Đng của giai cp công nhân, Đng đưc xây dng theo các nguyên tc Đng kiểu mi ca Lênin, đưc vũ trang bng chủ nghĩa Mác- Lênin.
Theo tưng Hồ C Minh Đng Cộng sn - lc lưng lãnh đo ca cách mạng Vit Nam có vai trò:
+ Giác ngộ dân chúng
+ T chc qun chúng
+ Thc hiện đoàn kết vi giai cấp sn các dân tộc bị áp bc trên toàn thế giới.
Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, Hồ Chí Minh khẳng định vai trò quyết định của đảng: “Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thì con thuyền mới chạy”.
* Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất
- Đng mang bn cht của giai cấp công nhân
- Đng của giai cp công nhân, của nhân dân lao động của dân tộc.
* Ý nghĩa
Việc Hồ Chí Minh xác định vai trò quan trọng của đảng cách mệnh và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2 – 1930) đánh dấu một bước ngoặt đối với cách mạng Việt Nam. Từ đây, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, cách mạng Việt Nam đi hết từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, từ thắng lợi bộ phận đến thắng lợi hoàn toàn.
4. Lực lượng cách mạng
Thấm nhuần nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Việt Nam làm cách mạng giải phóng dân tộc, đó “là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc một hai người”. Chính vì vậy, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức. Người còn chỉ rõ ra rằng:
- Một cuộc khi nghĩa phi đưc chun bị trong qun chúng
- Cách mạng giải phóng dân tộc s nghiệp chung của toàn dân tộc
- Dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không chống lại  nổi
Không những chỉ rõ cách mạng là sự nghiệp của toàn dân, Hồ Chí Minh còn xác định vai trò cụ thể của từng thành phần, tầng lớp, giai cấp và ảnh hưởng của bộ phận đó tới sự nghiệp cách mạng chung. Muốn thắng lợi phải đoàn kết toàn dân, phải làm cho “sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền”. Trong sự nghiệp này phải lấy “công nông là người chủ cách mệnh,... Công nông là cái gốc cách mệnh”.
Để đoàn kết toàn dân tộc, Nguyễn Ái Quốc chủ trương xây dựng “Mặt trận dân tộc thống nhất” rộng rãi để liên kết sức mạnh toàn dân tộc đấu tranh giành độc lập, tự do. Khi soạn thảo cương lĩnh đầu tiên của Đảng (1930), trong “Sách lược vắn tắt”, Nguyễn Ái Quốc chủ trương: “Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt... để kéo họ đi về phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú, nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng (Đảng Lập hiến...) thì phải đánh đổ”. Sách lược này phải được thực hiện trên quan điểm giai cấp vững vàng- như Người xác định: “Công nông là gốc cách mệnh; còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ cũng bị tư sản áp bức, song không cực khổ bằng công nông; ba hạng ấy chỉ là bầu bạn cách mệnh của công nông thôi”. Và “Trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận, không khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào đường thỏa hiệp”.
* Ý nghĩa
Việc Hồ Chí Minh xác định đúng đắn sự nghiệp cách mạng là của toàn dân và đặc biệt là vai trò của liên minh công nông là một sự sáng tạo. Điều này thích lệ mỗi người dân của đất nước góp sức mình vào sự nghiệp chung. Từ đó, tạo ra sức mạnh tổng thể, một thứ sức mạnh có thể “nhấm chìm tất cả bè bán nước và cướp nước”.
5. Mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới
* Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động và sáng tạo
- Các nưc thuộc địa một trong nhng nguồn sống ca chủ nghĩa đế quc. Đây là thị tng rộng lớn đồng thời là nơi cung cấp nguyên liệu cho chủ nghĩa bn. Theo Hồ C Minh tất c sinh lc ca chủ nghĩa bn quốc tế đu ly các xứ thuộc địa.
-  Trong cuc đu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thc dân cách mạng thuc địa có tm quan trọng đc biệt. Nhân dân các dân tộc thuộc đa có kh năng cách mng to lớn. đây có nhân dân lao động đông, có tinh thần yêu nưc và ý c đu tranh cao. Vi sự giúp đ của Quc tế cộng sn các dân tộc trên thế gii thì dân tộc thuộc địa đưc xem khâu yếu nht ca chủ nghĩa đế quc.
- Chủ nghĩa dân tộc là một động lc lớn của các nưc đang đu tranh giành đc lập, nó kích thích các dân tộc đứng lên giải phóng cho mình. Các dân tộc phải đem sức mạnh nội tại của mình ra để từ giải phóng cho mình chứ không nên chỉ biết trông chờ vào sự giúp đỡ của bên ngoài.
* Quan hệ giữa cách mạng ở các nước thuộc địa với cách mạng ở chính quốc
Quốc tế cộng sản cho rằng: “Cách mạng giải phóng dân tộc phụ thuộc vào cách mạng vô sẩn” và “chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tiên tiến”.
Hồ CMinh nhận thấy gia cách mng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sn ở chính quc có quan h mật thiết vi nhau, tác động qua lại vi nhau trong cuộc đu tranh chống kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc. Tuy nhiên đó là mối quan hệ bình đẳng, chứ không phải là mối quan hệ lệ thuộc, hay chính – phụ. Người đánh giá cao phong trào cách mạng ở và sức mạnh dân tộc ở các nước thuộc địa và cho rằng: “cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa còn có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở các chính quốc.
- Quan hệ bình đng vi giai cấp sn
- Cách mạng gii phóng dân tc có thể nổ ra giành thng lợi tc cách mạng sn chính quc.
* Ý nghĩa
Hồ Chí Minh đã đánh giá đúng vai trò của cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và quan hệ của chúng với cách mạng vô sản ở chính quốc. Điều này kích thích Việt Nam nói riêng, các dân tộc thuộc địa trên thế giới nói chung vận dụng sức mạnh của dân tộc mình, tử đứng lên giải phóng cho mình chứ không được chờ đợi sự giúp đỡ của bên ngoài. Chính vì vậy mà từ đó về sau, tuy cách mạng Việt Nam luôn đánh giá cao sự giúp đỡ của bên ngoài nhưng luôn luôn chủ động tiến hành trong những hoàn cảnh phù hợp.
6. Phương pháp cách mạng: sử dụng con đường bạo lực
* Tính tất yếu của bạo lực cách mạng
Đánh giá đúng bn cht cc k phn động cảu chủ nghĩa đế quốc và tay sai, Hồ Chí Minh vạch rõ tính tất yếu của bạo lực cách mạng, phải sử dụng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, phải sử dụng bạo lực cách mạng để giành lấy chính quyền và sau đó là giữ vững chính quyền.
- Bạo lc cách mng là bo lc qun chúng vì cách mng là s nghip ca qun chúng.
- Hình thc ca bo lc cách mng bao gồm c đu tranh chính tr và đu tranh vũ trang.
* Tư tưởng cách mạng gắn với tư tưởng nhân đạo và hòa bình
Xuất phát từ tư tưởng nhân đạo và yêu hòa bình của dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn tranh thủ khả năng giành và giữ chính quyền ít đổ máu. Người luôn tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng giải pháp hòa bình.
Nếu không thể giải quyết bằng phương pháp hòa bình thì chúng ta sẽ phải đứng lên chiến đấu nhưng đó chỉ là giải pháp bắt buộc. Chúng ta tiến hành bạo lực, chiến đáu chống lại sự tàn ác của kẻ thù nhưng chúng ta không tìm cách tiêu diệt toàn bộ sinh lực địch mà cái chúng ta cần đánh bại là ý chí xâm lược của giặc. Kết hợp giữa giành thắng lợi về quân sự và giải pháp ngoại giao để kết thúc chiến tranh.
* Hình thái bạo lực cách mạng
- Khởi nghĩa toàn dân
- Chiến tranh nhân dân
* Ý nghĩa
Việc Hồ Chí Minh xác định cho cách mạng Việt Nam con đường đấu trang bằng bạo lực đã chấm dứt thời kì khủng hoảng về phương pháp cách mạng kéo dài (như Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh). Chúng ta sủ dụng chính sức mạnh của dân tộc bẳng nhiều hình thức để giành thắng lợi nhưng rất nhân đạo và yêu hòa bình. Điều này giải thích được vì sao mà trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc khó khăn của dân tộc, chúng ta luôn nhận được sự ủng hộ nhiệt thành của các lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Từ đó, tạo ra một nguồn sức mạnh có ảnh hưởng trên trường quốc tế.
B – KẾT LUẬN
Thành công của Cách mạng Tháng Tám và thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ đã khẳng định tính đúng đắn cách mạng và sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta.

Không có nhận xét nào: